Cấm công ty chứng khoán biến tướng huy động vốn từ nhà đầu tư
Có 2 giai đoạn Khuất Văn Khang buộc phải thi đấu ở vị trí hậu vệ cánh trái, giai đoạn đầu tiên là tại vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á, dưới thời HLV Troussier hồi đầu năm ngoái. Giai đoạn thứ 2 là tại AFF Cup 2024 hồi cuối năm ngoái. Cả 2 giai đoạn đấy, cầu thủ đang khoác áo CLB Thể Công Viettel đều thi đấu không thành công.Thậm chí, Khuất Văn Khang còn suýt trở thành tội đồ của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024. Anh mắc lỗi nặng trong trận đấu với Philippines ở lượt trận thứ 3 vòng bảng. Nếu đội tuyển Việt Nam thua Philippines trong trận đấu nói trên, con đường lên đến ngôi vô địch của đoàn quân trong tay HLV Kim Sang-sik chắc chắn gập ghềnh hơn nhiều.Thế nhưng, khi quay về với vị trí tiền vệ tấn công sở trường, Khuất Văn Khang gần như lột xác. Cầu thủ này góp công rất lớn trên hành trình lên ngôi đầu bảng V-League 2024-2025 của Thể Công Viettel. Khuất Văn Khang góp 2 bàn thắng cho đội bóng của HLV Nguyễn Đức Thắng tại V-League. Ngoài ra, cầu thủ này còn đóng góp cho đội bóng chủ quản bằng những đường chuyền, những tình huống đá phạt, những pha đi bóng làm rối loạn hàng thủ đối phương.Khuất Văn Khang thi đấu tốt ở cả vị trí tiền vệ tấn công bên cánh trái lẫn cánh phải. Chưa hết, khi di chuyển vào trung lộ để hỗ trợ chiếm lĩnh các khoảng trống ngay trước mắt các trung vệ đối phương, Khuất Văn Khang cũng tỏ ra khá nguy hiểm.Đây cũng là cách Khuất Văn Khang đã thi đấu dưới thời HLV Hoàng Anh Tuấn, ở các giải U.23 và U.20 châu Á các năm 2024 và 2023. Khi đó, HLV Hoàng Anh Tuấn cũng đặt Khuất Văn Khang vào vị trí tiền vệ tấn công, thay vì hậu vệ cánh trái. Chỉ khi đá ở vai trò tiền vệ tấn công, chất kỹ thuật và sự sáng tạo của cầu thủ này mới được thể hiện. Ngược lại, khi đá ở vị trí hậu vệ cánh trái, cầu thủ này lại bộc lộ nhược điểm về thể hình và khả năng tranh chấp tay đôi.Có lẽ HLV Kim Sang-sik cũng đã thấy hết những điều đó, thấy hết các điểm mạnh và điểm yếu của Khuất Văn Khang. Việc cầu thủ của Thể Công Viettel xuất sắc trong vai trò tiền vệ tấn công có thể cũng sẽ mở ra khả năng HLV Kim Sang-sik trao cho anh vai trò dẫn dắt lối chơi của đội tuyển U.22 Việt Nam, tại SEA Games. Về mặt kinh nghiệm thi đấu quốc tế, cũng như về mặt tuổi tác (22 tuổi), Khuất Văn Khang hiện rất thích hợp để sắm vai cầu thủ đầu tàu nơi hàng tiền vệ của đội tuyển U.22 Việt Nam. Chưa hết, một kỹ năng khác cũng rất đáng chú ý ở Khuất Văn Khang, đó là kỹ năng đá phạt. Cầu thủ này từng ghi 1 bàn thắng rất đẹp ở giải U.23 châu Á năm ngoái, với pha đá phạt vào lưới đội tuyển U.23 Malaysia từ khoảng cách gần 30m. Đây là bàn thắng khiến nhiều người liên tưởng đến những tình huống đá phạt của Nguyễn Quang Hải. Một cầu thủ như thế nếu không đặt anh ở hàng tấn công mà lại đặt ở hàng phòng ngự thì quá phí.Nếu buộc Khuất Văn Khang chơi ở hàng phòng ngự, việc này vừa trái sở trường của anh, vừa khiến cho cầu thủ này bị bào mòn thể lực một cách vô ích, trong khi anh hoàn toàn có thể tiết kiệm nguồn thể lực đó cho những tình huống tấn công, hỗ trợ tấn công và uy hiếp khung thành đối phương.Có lẽ đến lúc này, các HLV nội như Nguyễn Đức Thắng và Hoàng Anh Tuấn vừa giúp HLV Kim Sang-sik làm được một việc rất quan trọng, đó là gạch tên 1 hậu vệ không giỏi, thay bằng 1 tiền vệ tấn công rất sáng giá, mang tên Khuất Văn Khang!Ngày tết, người người đi chùa: Chắp tay lạy Phật thế nào?
Chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh mới, đỉnh Fansipan đã chính thức đón đợt tuyết rơi đầu tiên của năm mới Ất Tỵ vào ngày 26.1.2025. Càng về đêm, nhiệt độ tiếp tục giảm sâu, tuyết rơi dày hơn và đến sáng 27.1, cả một vùng rừng Hoàng Liên từ độ cao 2.800 mét đến đỉnh Fansipan đã được phủ một lớp tuyết trắng tinh khôi.Cảnh tượng ngoạn mục khi cả không gian rộng lớn của nóc nhà Đông Dương chìm trong lớp tuyết trắng khiến nhiều du khách không khỏi xuýt xoa, trầm trồ. Tuyết phủ lên Đại tượng Phật A Di Đà và lắng đọng trên quần thể tâm linh Fansipan, khiến khung cảnh vốn đã tuyệt đẹp này càng trở nên huyền ảo, mơ màng như chốn bồng lai tiên cảnh.Sáng 27.1, cáp treo Sun World Fansipan Legend đã đưa những du khách đầu tiên lên đỉnh, để họ tận mắt chiêm ngưỡng khung cảnh ấn tượng này. Nhiều người không khỏi phấn khích, tranh thủ ghi lại những khoảnh khắc tuyệt vời bằng máy ảnh và điện thoại, hoặc tham gia ném bóng tuyết, nặn người tuyết.Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia dự báo những ngày tới miền Bắc sẽ chìm sâu trong không khí lạnh. Mưa tuyết tại Fansipan sẽ còn tiếp diễn. Nhiệt độ ở đỉnh núi sẽ duy trì ở mức -5 độ đến 0 độ, tạo điều kiện lý tưởng để du khách tiếp tục trải nghiệm tuyết rơi chỉ có tại miền núi phía Bắc Việt Nam.Đặc biệt, dù thời tiết trên đỉnh lạnh giá, không khí vui xuân dưới chân núi lại vô cùng ấm áp, trời hửng nắng. Chỉ còn vài ngày nữa, Fansipan sẽ tổ chức Hội xuân Mở Cổng Trời, với vô vàn hoạt động đặc sắc đậm đà bản sắc văn hóa Tây Bắc, như chợ phiên vùng cao với sự tham gia của 100 nghệ nhân bản địa, các lễ hội dân tộc thiểu số vào cuối tuần, cùng nghi lễ thượng cờ 3 lần mỗi ngày trong những ngày đầu năm mới. Với sự xuất hiện của tuyết rơi và hàng loạt hoạt động vui xuân sôi động, Fansipan chắc chắn sẽ là điểm đến tuyệt vời để du khách đón một cái Tết thật đặc biệt.
Sao bóng rổ VBA cùng 600 VĐV nhí khuấy động ngày hội bóng rổ High Hoop
Thay đổi (USD/tấn)
Chiều 20.3, đại diện Ban giám hiệu Trường trung - tiểu học Petrus Ký (P.Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) đã cho dừng việc khảo sát thu thập thông tin học sinh có phụ huynh là viên chức nhà nước.Trước đó, nhiều phụ huynh học sinh nhận được link "Khảo sát phụ huynh" do giáo viên của trường gửi vào trong nhóm với nội dung: "Kính thưa ba mẹ, nhà trường cần nắm thông tin số lượng phụ huynh là viên chức nhà nước nên rất mong ba mẹ thực hiện giúp cô link khảo sát ạ. Cảm ơn ba mẹ rất nhiều".Theo đó, khi nhấn vào link, phụ huynh học sinh sẽ phải trả lời các câu hỏi bắt buộc như họ và tên học sinh, học lớp nào và trả lời câu hỏi "có" hoặc "không" vào mục "Có bố mẹ đang là công chức nhà nước".Sau khi nhận được câu hỏi khảo sát của nhà trường, nhiều phụ huynh (kể cả những người không phải là công chức, viên chức) cũng tỏ ra băn khoăn, đồng thời cho rằng việc khảo sát này là nhạy cảm, ảnh hưởng đến tâm tư của những phụ huynh đang là công chức, viên chức nhà nước trong thời điểm đang chuẩn bị sáp nhập các phường, xã và một số cơ quan nhà nước, sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở Bình Dương hiện nay.Trả lời câu hỏi của PV Thanh Niên, ông Phạm Ngọc Nam, Hiệu trưởng Trường trung - tiểu học Petrus Ký, giải thích do bộ phận tuyển sinh của trường hiểu nhầm ý chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường nên đã tự lập link khảo sát và gửi cho phụ huynh học sinh.Ông Nam cho rằng nhà trường có chỉ đạo bộ phận tuyển sinh thu thập thông tin học sinh có phụ huynh đang làm công chức, viên chức nhà nước trên cơ sở hồ sơ, dữ liệu sẵn có đang được lưu trữ tại trường để phục vụ công tác, chiến lược tuyển sinh trong các năm học tiếp theo của trường."Tuy nhiên, bộ phận tuyển sinh đã hiểu nhầm chỗ này, thay vì thống kê, thu thập trên hồ sơ, dữ liệu sẵn có thì lại đi lập link để khảo sát, thu thập. Đúng là thời điểm này có phần nhạy cảm nên tôi đã chỉ đạo dừng việc khảo sát lại", ông Phạm Ngọc Nam nói.
Khủng hoảng vì ngủ ngáy, nghiến răng - Cảnh báo ‘ẩn họa’ đường hô hấp
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, cùng chủ trì hội nghị.Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, hội nghị được tổ chức nhằm rà soát các công việc chuẩn bị cho kỳ họp bất thường thứ 9, bảo đảm chất lượng, tiến độ các nội dung trình Quốc hội; tạo sự đồng thuận cao nhất trong quyết định các nội dung kỳ họp và công tác nhân sự.Theo Chủ tịch Quốc hội, trong bối cảnh T.Ư và địa phương đang tiến hành tổng kết Nghị quyết số 18, sắp xếp tổ chức bộ máy, các cơ quan của Chính phủ, Quốc hội đã hết sức nỗ lực, làm việc ngày đêm với tinh thần, trách nhiệm rất cao, phối hợp chặt chẽ trong chuẩn bị các nội dung.Ngày 5.2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp, cho ý kiến về một số dự án luật, dự thảo nghị quyết và cơ bản thống nhất cao với các nội dung được cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra báo cáo.Chủ tịch Quốc hội cũng nhắc lại tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về sự phối hợp giữa Chính phủ và Quốc hội phải tạo sự thống nhất để tháo gỡ những điểm nghẽn, khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh và xây dựng hệ thống chính trị.Nhấn mạnh tinh thần là tiếp tục đổi mới tư duy, cách làm, tập trung cao độ cho sự phát triển của đất nước, Chủ tịch Quốc hội đề nghị phát huy kinh nghiệm, cách làm của các kỳ họp Quốc hội gần đây để tổ chức thành công kỳ họp bất thường thứ 9."Hai bên đã phối hợp rất tốt thì nay phải tốt hơn nữa; đã chân thành, trách nhiệm cao rồi, nay phải chân thành, trách nhiệm cao hơn nữa vì sự phát triển của đất nước", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc tổ chức kỳ họp bất thường thể hiện rõ tinh thần khi có vấn đề thực tiễn phát sinh phải giải quyết và giải quyết đến cùng, có hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.Về sửa đổi các luật liên quan đến tổ chức bộ máy, Thủ tướng nêu rõ, tinh gọn bộ máy là chủ trương lớn, đã được thực hiện nhiều năm qua nhưng lần này quyết liệt hơn, đúng với tinh thần là cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị. Do đó, có những vấn đề về luật pháp cần phải sửa đổi, quán triệt tinh thần của T.Ư là "vướng đâu thì sửa đấy".Về vấn đề kinh tế - xã hội, Thủ tướng cho biết, qua rà soát cho thấy, khó khăn nhất là tăng trưởng. Việc đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 có ý nghĩa hết sức quan trọng để đạt mục tiêu tăng trưởng của 5 năm 2021 - 2026, tạo tiền đề cho giai đoạn tiếp theo 2026 - 2030... Do đó, phải ưu tiên tập trung tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, khơi thông nguồn lực cho sự phát triển của đất nước.Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tiếp tục quán triệt nguyên tắc xây dựng pháp luật với tinh thần phân cấp, phân quyền tối đa, "cấp nào hiểu rõ nhất thì cấp đó quản". Việc phân cấp, ủy quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực để nâng cao năng lực thực thi, tăng cường giám sát, kiểm tra. Bên cạnh đó, cắt giảm mạnh mẽ thủ tục hành chính; chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.Thủ tướng mong muốn, các cơ quan của Quốc hội và Chính phủ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với nhau, "đã làm tốt rồi thì làm tốt hơn nữa" với tinh thần đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc, nhân dân lên trên hết, trước hết.Báo cáo tại hội nghị, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng cho biết, tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 4 luật, 5 nghị quyết phục vụ công tác sắp xếp, tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị và các nội dung khác thuộc thẩm quyền.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, ngoài các dự án luật, nghị quyết liên quan sắp xếp, tổ chức bộ máy, còn các nội dung về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên; Phương án đầu tư bổ sung vốn điều lệ giai đoạn 2024 - 2026 cho Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC); Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.Cùng đó, Đảng ủy Chính phủ cũng đề nghị bổ sung một số nội dung quan trọng, cấp bách vào chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9 để trình Quốc hội thông qua theo trình tự, thủ tục rút gọn, gồm: dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP.Hà Nội và TP.HCM đến năm 2035; chủ trương và các cơ chế chính sách đặc thù để xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận...